Hiện nay, tình hình an ninh mạng đang có những diễn biến hết sức phức tạp, vì thế mọi người cần nâng cao cảnh giác , nâng cấp kiến thức mạng lên một tầm cao mới để đối đầu lại những nguy cơ tiềm ẩn . Và hơn hết bảo vệ chính bản thân bạn và phổ biến cho những người xung quanh. Bài viết sau đây sẽ giúp người dùng mạng cáp quang FPT hiểu hơn về bảo mật mạng với bảo mật 2 lớp tài khoản mạng
Mới đây thôi, Facebook bị chặn ráo riết tại Việt Nam . Vì thế để truy cập Facbeook người dùng đã nghĩ nhiều đến sử dụng VPN để truy cập, việc này ngẫu nhiên biến Việt Nam trở thành một trong những quốc gia khó kiểm soát và theo dõi hơn,nhiều địa chỉ IP được ẩn đi, thay bằng những địa chỉ IP ảo, đây là một bước bảo mật cơ bản dành cho người dùng nhưng bình thường thì ít khi người ta dùng đến mức như vậy. Có thể ” một tín hiệu đáng mừng ” đang chờ đón.
Bảo mật 2 lớp là gì.
Bảo mật 2 lớp (2FA (2-factor authentication) là việc bạn sẽ tạo thêm một lớp bảo mật nữa dành cho tài khoản khi đăng nhập.. Với mức bảo mật 2 lớp này bạn sẽ nâng cao bảo mật của bạn lên tầm cao mới , hơn hẳn bởi cơ chế bảo mật thứ 2 liên quan đến thiết bị khác và tăng cường đến 500% bảo mật cho tài khoản của bạn. Với bước bảo mật thứ người dùng cần nhập nhiều hơn là tài khoản truy cập và mật khẩu, đó là mã xác thực hay còn gọi đơn giản là lớp bảo mật thứ 2.Thường thì người ta( nhà cung cấp ) sẽ cung cấp đến 1 trong 3 cơ chế bảo mật như sau.
Một lớp bảo mật định sẵn, hoặc ngẫu nhiên : Được sử dụng rất phổ biến hiện nay, các đơn vị lớn như Google,facebook,tài khoản ngân hàng thường sử dụng phương thức này. theo đó bạn sẽ được cung cấp một mã gửi đến điện thoại để xác nhận
Câu hỏi bảo mật : Lớp bảo mật , bạn sẽ được yêu cầu một câu hỏi liên quan đến sở thích cá nhân, trước đây tôi thường thấy người ta dùng khá nhiều, tuy nhiên do giới hạn, quên mất câu trả lời … và phương pháp này chưa thực sự hiệu qua lắm. Và gây ra khá nhiều rắc rối .
Đặc điểm sinh trắc : Vân tay, mống mắt … tuy nhiên ít được dùng phổ rộng do giá thành không rẻ.
Tài khoản hỗ trợ bảo mật 2 lớp hiện hành.
Google : Cái tên đầu tiên mà tôi thấy rất nể phục, họ cung cấp nhiều chế độ bảo mật rất tốt dành cho người dùng. Với cơ chế bảo mật 2 lớp như Nhắn tin xác thực mã qua điện thoại, hoặc ứng dụng Google Authenticator . Người dùng có thể dễ dàng cài đặt app vào điện thoại, và hoàn toàn miễn phí.
Facebook : Có quá nhiều người dùng đang dùng Facebook, và cũng có vô vàn trường hợp bị hack mất tài khoản Facebook. Điều này càng củng cố thêm việc nên sử dụng bảo mật 2 lớp trên Facebook, cũng miễn phí, tuy nhiên chỉ áp dụng với điện thoại gửi mã xác thực mà thôi
chuyên đề : Bảo mật tài khoản Facebook
Bài viết liên quan
Trình Quản lý mật khẩu là gì? Top trình quản lý mật khẩu tốt nhất
Để đảm bảo cho những tài khoản online của bạn cũng như tránh việc bị [...]
Th4
WPA3 là gì? ứng dụng ra sao trên wifi nhà bạn
WPA3 là thuật toán bảo mật mạng wifi được phát triển từ năm 2018, nó [...]
Th3
Xem và xóa lịch sử web ẩn danh trên Chrome
Chắc hẳn, bạn đã nghĩ rằng : Ẩn danh rồi thì còn gì nữa đâu [...]
Th3
Đánh giá ExPress VPN: Dễ sử dụng và tốt cho mọi người
ExPress VPN là dịch vụ VPN được đánh giá thuộc top tốt nhất trên thế [...]
Th2
Phần mềm chống virus tốt nhất cho Windows 10 là gì?
Mình đã có khoảng gần 20 năm tiếp cận với máy tính và khoảng 10 [...]
Th4
Hướng dẫn ẩn Zalo đơn giản. Tìm số điện thoại cũng không thấy
Zalo hiện đang là mạng xã hội, ứng dụng nhắn tin phổ biến nhất tại [...]
Th12
Windows Tiny 11 đã được phát, với máy tính siêu cũ ( 2Gb ram, 8Gb ổ cứng )